Tôi Sung Sướng Nhưng Vội Vàng Một Nửa

     
*
*
*
*
*
*
*
*



Bạn đang xem: Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nửa

Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất

Tôi muốn buộc gió lại

Cho hương đừng bay đi

Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên:


Nghệ thuật không được sử dụng trong hai câu thơ sau:

“Này đây hoa của đồng nội xanh rì

Này đây lá của cành tơ phơ phất”


Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:

Của ong bướm này đây tuần tháng mật;

Này đây hoa của đồng nội xanh rì;

Này đây lá của cành tơ phơ phất;

Của yến anh này đây khúc tình si.

Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,

Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;

Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nữa

Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.


Nội dung sau đúng hay sai?

“Trong câu thơ Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nửa, dấu chấm ngắt đôi câu thơ diễn tả hai cảm xúc của Xuân Diệu, chuyển từ cảm giác sung sướng sang hoài niệm. Tiếc xuân ngay cả trong lúc xuân đang đẹp nhất”




Xem thêm: Cách Làm Hồng Nhũ Hoa Là Gì, Kem Làm Hồng Nhũ Hoa Có Hiệu Quả Không

Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua

Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già

Thời gian trong hai câu thơ trên là thời gian như thế nào?


Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua

Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già

Nghệ thuật được sử dụng trong câu hai câu thơ trên:


Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất

Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật

Không cho dài thời trẻ của nhân gian

Cảm xúc của nhà thơ trong những câu thơ trên:


Sự đối lập trong mùa xuân của đất trời với mùa xuân của con người được thể hiện qua hai câu thơ nào?




Xem thêm: Đọc Hiểu Và Gợi Ý Chi Tiết Soạn Văn Lưu Biệt Khi Xuất Dương Hay, Ngắn Gọn

Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:

Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;

Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,

Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều


Câu thơ “Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi” sử dụng nghệ thuật chuyển đổi cảm giác. Đúng hay sai?